1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: chuanmen.edu.vn | batdongsan24h.edu.vn | aiti.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Giật mình khi ngủ - Điềm báo tương lai hay tình trạng sức khỏe kém


NHÀ TÀI TRỢ CHÍNH:

* diễn đàn SEO miễn phí
* Lắp cửa tự động – Cửa cổng tự động châu âu bảo hành 3 năm
* Công ty lắp đặt Cổng Tự Động tại thành phố Hồ Chí Minh
* Thi công lắp đặt cổng tự động tại hcm
* Đại lý cửa tự động tại Tp. Hồ Chí Minh nhập khẩu chính hãng

Thảo luận trong 'Thẩm Mỹ Viện' bắt đầu bởi dinhvanson93, 8/5/17.

  1. dinhvanson93
    Offline

    dinhvanson93 admin

    (Nhà tài trợ chính: Công ty cua tu dong hcm) - 100% dân số thế giới đã từng giật mình khi ngủ. Triệu chứng cơ thể hoàn toàn bình thường này có thể trở nên bất thường khi bạn giật mình thường xuyên. Một số người nghĩ đây là điềm báo những sự việc không may sắp xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, đứng dưới góc độ khoa học thì triệu chứng giật mình thường xuyên khi ngủ có những lý do nhất định.
    [​IMG]

    1/ Nguyên nhân của chứng giật mình khi ngủ
    Chuyện gì cũng đều có nguyên nhân của nó, nhất là đối với cơ thể người – vật thể chịu hàng trăm tác động mỗi ngày. Tình trạng giật mình khi ngủ của bạn xuất phát từ những lý do sau:

    + Do sự ức chế của vỏ não đối với hoạt động của các cơ bắp chân tay khi ngủ.

    + Do sự “thử nghiệm” của hệ thống dây thần kinh. Hiểu một cách hài hước, khi bạn ngủ say và hoàn toàn không có một hoạt động nào trong thời gian dài, dây thần kinh sẽ có thể nghĩ răng bạn đã chết và chúng sẽ thử phản ứng với cơ thể bạn bằng cách khiến bạn giật mình.

    + Cơ thể bạn đang thiếu canxi trầm trọng. Tình trạng này xảy ra nhiều nhất ở trẻ em và phụ nữ mang thai.

    + Do việc lao động và hoạt động quá sức vào ban ngày, bao gồm cả hoạt động chân tay và trí óc. Nếu bạn quá mệt mỏi hay căng thẳng cũng sẽ khiến tăng áp lực đối với não và giật mình khi ngủ và ramồ hôi trộmthường xuyên hơn.

    + Đây còn là một trong những triệu chứng của bệnh “Chân không yên” phổ biến ở người già. Không chỉ giật mình khi ngủ, bạn thậm chí còn cảm thấy chân bồn chồn khi ngồi hoặc khi nằm.

    2/ Bạn có thể tự mình thoát khỏi chứng giật mình khi ngủ?
    [​IMG]

    Nếu tình trạng bệnh quá nặng, tức là đêm nào bạn cũng giật mình vài lần và kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, hãy nên đến gặp bác sĩ. Đừng coi thường tình trạng này hoặc lo sợ về việc nó là dấu hiệu báo điểm gở. Những tư vấn dựa trên khoa học bao giờ cũng là điều cần thiết trong mọi tình trạng bệnh lý.

    Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tự “cắt thuốc” cho mình bằng việc thay đổi một số thói quen ăn uống và sinh hoạt.

    + “Làm bạn” với rau xanh và trái cây tươi mỗi ngày.

    + Tìm các nguồn bổ sung vitamin thiết yếu cho cơ thể.

    + Hạn chế đến mức tối đa những hoạt động gây mệt mỏi. Nếu không tránh được những hoạt động đó, bạn nên xây dựng cho mình thời gian nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý trong khi làm việc.

    + Yoga nên là một “người bạn đồng hành” cùng bạn trong quá trình chữa chứng giật mình khi ngủ. Môn thể thao luyện thân và luyện tâm này giúp bạn luôn tràn đầy năng lượng và sức sống mỗi ngày.

    + Nếu bé con nhà bạn hay bị giật mình, hãy thử cho bé dùnggối lá đinh lăngkhi ngủ. Mùi thơm dịu nhẹ tự nhiên sẽ giúp bé ngủ sâu hơn. Ngoài ra, cũng cần chú ý đến hoạt động hàng ngày của bé và của những người xung quanh tác động đến bé.

    >>Xem thêm:cách làm gối lá đinh lăng đơn giản
     

    Nguồn: okmen.edu.vn

Chia sẻ trang này